Mangaworld

Menu
Chat
500
Tham khảo ý kiến
Bạn thích làm gì trong ngày Tết?
Tổng số trả lời: 59
Thống kê
manga world
[ New messages · Members · Forum rules · Search · RSS ]
  • Page 1 of 1
  • 1
Forum » thư viện » japanese » đặc điểm của manga nhật bản (2)
đặc điểm của manga nhật bản (2)
Im_stupidDate: Thứ ba, 2010-11-30, 11:02 AM | Message # 1
warior
Group: Administrators
Bài viết: 31
khen thưởng: 0
Danh tiếng: 0
Status: offline
ĐốI vớI nhiều ngườI phương Tây, một trong hững điều khó khăn nhất để hiểu về Nhật Bản là yêu thích khao khát nhiệt tình đốI vớI manga (truyện tranh) (dù phiên bản manga Shonen Jump bằng tiếng Anh đã giớI thiệu gần đây ở Mỹ là một thành công lớn). Theo nhiều sự tường thụât chi tiết, những ngườI ở tuổI trung niên có thể nồI vùi đầu vớI những quyển truyện tranh trong giờ giảI lao trên tàu hỏa mà không thấy ngượng ngịu. Trong khi xu hướng ở phương Tây thì hầu như việc đó hoàn toàn dành cho trẻ em, thì Nhật Bản ljai có nhiều loạI manga một số lạI rất không phù hợp vớI trẻ em. Tính bạo lực và s*x (nhưng vớI sự hạn chế của các cơ quan nhà nước hiện nay) đã trở nên cũ rích trong manga. Một điều lụât đựoc đưa ra để hạn chế sách báo khiêu dâm cho trẻ em (hầu hết đuợc cung cấp từ Nhật) vì lý do đó, đã ngăn chặn manga - một cái gì đó hầu như chắc chắn có thể làm vớI 500 tỉ yen một năm. Manga chia thành hai loạI chính : manga phát hành hàng tuần, hai lần một tháng, tạp chí theo tháng và đóng sách , thường phát hành một đợt.Những series này thường tách ra từ các tạp chí và chuyển đổi từ các chuơng trình truỳen hình. Ví dụ như, có thể thấy vài đọan trên Animated movies và TV cartoons.Nhiều manga mang theo các quãng cáo đầy màu sắc. Bạn cũng có thể đoán ra rằng, hầu hết manga đuợc phục vụ cho shonen (các thanh niên).Nhưng cũng có shojo manga dành cho các cô gái. Chúng thuờng liên quan đến truyện khoa học viễn tưởng, thể thao, sự lãng mạng, và hướng đến việc miêu tả sinh động các nhân vật nam một cách rập khuôn cũng như manga dành cho con trai thì miêu tả các nhân vật nữ. Một manga nổI tiếng dành cho con gái là Sailor Moon, cũng trở thành một bộ phim họat hình thành công. Tất nhiên, chúng không chỉ phổ biến vớI những những cô gái mà còn vớI một số lựơng con trai và thanh niên. Đây là một bộ phim hoạt hình gợI cảm, tôi e rằng vựơt quá sự hiểu biết. Đủ để nói rằng thế giớI manga và anime phát triển mạnh ở Nhật và hàng loạt các website không đếm đuợc dành cho thể loạI này.

Hầu hết các manga phát hành theo tuần có độ dày như một cuốn danh bạ điện thoại. Mặc dù chúng đuợc in trên giấy đã tái chế, giá vẫn dao động từ 200 yen coi bộ rẻ một cách buồn cười. Nhưng vớI doanh thu của những bộ manga vượt hơn 5 triêu bản, hầu hết những câu chuyện nổI tiếng đuợc chuyển thành bộ sưu tập, hoạt hình trên ti vi hay kịch và các bộ phim dài, như thế manga có tính thương mạI rất lớn. Như hai ví dụ dứoi đây.

Shonen Magazine

Một trong những ngườI đi tiên phong trong việc phát triển shukan manga (mỗI tuần), song song vớI Shonen Sunday, Shonen Mangazine xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1959 và vẫn là một trong những tạp chí manga nổI tiếng dành cho con trai. VớI hơn 200 tranh và giá bìa là 230 yen, dường như là một cái giá tốt.

Tất cả cấc câu chuyện dùng kí tự kana (ngữ âm) đến chữ Kanji (kí tự Trung Quóc), tạo sự rõ ràng cho ngườI đọc và hữu dụng cho sinh viên học ngôn ngữ.

Cũng như các truyện manga và quãng cáo, tạp chí có những bức ảnh nhiều màu hình các cặp nam nữ, thường là trong trang phục bikini, cùng vớI một địa chỉ tiếp xúc cho các fan-mail.

Ngày 27 tháng 10 năm 1999, việc phát hành gồm có mangas GTO (Great Teacher Onizuka), mà đã đuợc chuyển thể thành kịch và phim, Psychometora EIJI, đuợc chuyển từ một vở truyền hình có dĩên viên chính là Matsuoka Masahiro. Những chủ đề khác gồm bóng đá, câu cá, sushi, trỏng khi vớI vài manga rất khó để thụât lại chính xác chúng có cái gì.
Tạp chí này do nhà Kodansha phát hành, là ngườI cũng đã phát hành nhìeu tạp chí khác trong sáu thể loại: General/Men; Women; Children; Literature/Arts; Comics for Men; Comics for Women.

Shukan Shonen Jump

Đuợc giớI thiệu vào năm 1968, Jump cố gắn làm một sự khác bịêt từ bước khởI đầu. Để cạnh tranh vớI những tạp chí đã thành công như Shonen Magazine và Shonen Sunday, Jump tập trung vào việc thuê và bám lấy các tài năng nhưng chưa phát hiện đựoc các ngườI vẽ tranh và chưa tạo nên đuợc ấn tượng riêng mà đọc giả muốn, thông qua sự nhìn nhận và đánh giá chung.

Sự bắt đầu giảI quyết , thăm dò ý kiến đã giúp Jump tiến vựot bậc trở thành tạp chí manga lớn nhất ở Nhật vớI mức bán cao đến 6 triệu bản. Các truyện thành công đều đựơc chuyển thể thành phim hoạt hình, video games gồm Dragonball Z và Dragon Quest , cả hai đều nổI tiếng ở Nhật và trên thế giới. Những thành công lớn khác trong nước bao gồm Kinnikuman và Slam Dunk vào đầu và giữa thập niên 90.
Nhà xuất bản manga Shueisha đã có hành tá các báo xuất bản khác gồm Ultra Jump, Business Jump, Young Jump, Monthly Jump … manga dành cho phụ nữ như Margaret, Young You và Ribbon cùng vớI những tạp chí như Cosmopolian và Playboy

 
Forum » thư viện » japanese » đặc điểm của manga nhật bản (2)
  • Page 1 of 1
  • 1
Search:

Trang web của bạn
  • Tạo trang web riêng cho bạn

  • Copyright MyCorp © 2024